Cho mình hỏi tranh chấp đất đai là gì?
Bài đăng này có hữu ích?
Bấm vào ngôi sao để đánh giá!
Đánh giá trung bình 5 / 5. Số phiếu: 1
Không có phiếu bầu nào cho đến nay! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết này.
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Chúng tôi muốn kết nối những người có kiến thức với những người cần nó, tập hợp mọi người với những quan điểm khác nhau để họ có thể hiểu nhau hơn và trao quyền cho mọi người chia sẻ kiến thức của họ.
Ask A Question
Hi bạn, mình đọc từ Mahaland.vn thì:
Tranh chấp đất đai là gì?
Có thể nói tranh chấp đất đai là điều không ai muốn xảy ra trong quá trình thực hiện mua bán nhà đất. Tranh chấp gây ra tổn thất về thời gian, tiền bạc và cả việc dính dáng đến pháp luật. Do đó cần phải tìm hiểu kỹ về nhà đất mình muốn giao dịch cả trên giấy tờ và ngoài thực tế.
Ví dụ: Khi có nhu cầu mua bán nhà đất Nha Trang, bạn có thể kiểm tra bằng một số biện pháp như sau để tránh xảy ra tranh chấp:
Đừng quên đăng tin mua bán nhà đất tại Mahaland nếu có nhu cầu nhé!
Bạn xem thêm:
Hoặc nguồn 2:
Hiểu thế nào về tranh chấp đất đai
Kinh tế ngày càng phát triển thì quan hệ đất đai cũng ngày càng phức tạp, các quan hệ đất đai không còn thuần túy là quan hệ dân sự về một tài sản thuộc sở hữu đại diện của nhà nước mà quan hệ đó mang nhiều sắc thái mới, gắn chặt với yếu tố thương mại.
Theo giáo trình của Trường Đại học Luật Hà Nội thì: tranh chấp đất đai (TCĐĐ) là sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai… các chủ thể TCĐĐ chỉ là chủ thể quản lý và sử dụng đất, không có quyền sở hữu đối với đất đai. Một quan điểm khác cho rằng: TCĐĐ là sự bất đồng, mâu thuẫn giữa các chủ thể (sử dụng đất) trong việc xác định ai là người có quyền sử dụng đối với một (hoặc những) thửa đất nhất định…TCĐĐ có thể bao hàm cả các tranh chấp về địa giới giữa các đơn vị hành chính .Dưới góc độ là TCĐĐ theo quy định của Luật đất đai cũ thìTCĐĐ là mọi tranh chấp phát sinh trong quan hệ đất đai bao gồm tranh chấp về quyền sử dụng đất, tranh chấp về tài sản gắn liền với đất, tranh chấp liên quan đến địa giới hành chính… Quan điểm này được nhiều cơ quan có thẩm quyền giải quyết chấp nhận trong giải quyết
Hiến pháp 2013 ghi nhận Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Theo khoản 24 Điều 3 Luật đất đai 2013, “Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai”.Tranh chấp đất đai là dạng tranh chấp phổ biến, phức tạp nhất hiện nay do đó, để giải quyết tranh chấp đất đai cần phải xác định được các dạng tranh chấp đất đai phổ biến.TCĐĐ là tranh chấp về quyền sử dụng đất nhưng không phải là tranh chấp về tài sản gắn liền với đất.
Khoản 24, Điều 3, Luật Đất đai năm 2013 có một số quy định khác liên quan đến nội hàm của khái niệm TCĐĐ như Khoản 14, Điều 22 quy định một trong những nội dung quản lý nhà nước về đất đai là “Giải quyết tranh chấp về đất đai; Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai”; Điều 203 quy định Thẩm quyền giải quyết TCĐĐ (có thể thuộc về TAND hoặc Ủy ban nhân dân…).