Mọi người cho mình hỏi quy trình chuẩn thực hiện thủ tục mua bán nhà đất là gì?
Thủ thuật điện thoại
Thủ thuật máy tính
- Có nên mua laptop cũ giá rẻ dưới 1 triệu? Top nhà cung cấp
- Cách đăng video lên Youtube trên máy tính và điện thoại nhanh nhất
- Driver Booster là gì? Có tốt và nên sử dụng không? – Download
- 13 Cách sửa lỗi laptop không kết nối wifi trên Win 10
- Laptop HP giá bao nhiêu? Cách chọn máy tính xách tay chất lượng
Hi bạn, nguồn 1 mình tìm thấy là:
Quy trình chuẩn thực hiện thủ tục mua bán nhà đất
Khi bắt đầu mua bán nhà đất, cần phải chú ý những bước sau:
Cụ thể các bước như sau:
Bước 1: Kiểm tra sổ đỏ và các giấy tờ liên quan
Bên bán cần chuẩn bị:
Bên mua cần chuẩn bị:
Đối với nội dung hợp đồng mua bán nhà đất, hai bên hoàn toàn có thể tự soạn hoặc nhờ Công chứng viên soạn giúp bản hợp đồng dựa trên các điều kiện, mong muốn đã được bàn bạc và thỏa thuận.
Bước 2: Kiểm tra xem đất có bị dính quy hoạch hay không?
Kiểm tra đất có dính quy hoạch hay không là một bước quan trọng khi thực hiện thủ tục mua bán nhà đất. Làm cách nào để tìm hiểu và xác thực thông tin quan trọng này?
Một điều mà bạn cần biết: Đó là tất cả các nội dung về quy hoạch sử dụng đất cấp huyện sau khi được các cơ quan nhà nước có liên quan phê duyệt sẽ được công bố công khai theo quy định sau đây:
Do đó, nếu cần kiểm tra liệu thửa đất mình đang định mua có bị dính vào quy hoạch hay không, bạn có thể xem trực tiếp quy hoạch sử dụng đất tại trụ sở UBND cấp xã, cấp huyện hoặc xem online trên các cổng thông tin trực tuyến của các cơ quan này.
Bước 3: Kiểm tra đất có đang thuộc diện tranh chấp hay không?
Để kiểm tra đất có tranh chấp hay không, người dân có thể sử dụng các cách sau:
Bước 4: Kiểm tra đất có đang thuộc diện thế chấp ngân hàng hay không
Để biết được liệu thửa đất đang giao dịch có phải là tài sản thế chấp ngân hàng hay không, bạn có thể áp dụng 5 cách cụ thể sau đây:
Bước 5: Công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu đất
Theo Luật Đất đai quy định, tất cả các dạng hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng nhà, quyền sở hữu và sử dụng tài sản gắn liền với bất động sản phải được công chứng, chứng thực, trừ trường hợp một trong các bên là công ty kinh doanh bất động sản đã đăng ký hoạt động hợp pháp theo quy định nhà nước.
Chọn nơi công chứng
Theo quy định phạm vi công chứng tại Điều 42, Luật Công chứng năm 2014:
Công chứng viên chỉ được công chứng hợp đồng, giao dịch bất động sản trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng. Trừ trường hợp công chứng hợp đồng ủy quyền thực hiện quyền bất động sản, văn bản từ chối quyền thừa kế di sản bất động sản hoặc di chúc.
Theo đó, khi thực hiện thủ tục mua bán nhà đất, bạn có thể đến các văn phòng công chứng tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có nhà, đất chuyển nhượng để thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng.
Khi đi công chứng cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
Bên bán (chuyển nhượng quyền sử dụng đất) cần chuẩn bị:
Bên mua (là bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất) cần chuẩn bị:
Lưu ý cần nhớ khi thực hiện công chứng:
Chi phí công chứng bao nhiêu?
Phí công chứng có thể dao động từ 50.000 VNĐ đến 70 triệu VNĐ, cụ thể:
Bước 6: Chuẩn bị giấy tờ để mua bán nhà đất
Khi tiến hành mua bán nhà đất, bên mua và bên bán cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau khi đi công chứng, chứng thực hợp đồng:
Bên bán cần chuẩn bị thêm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ngoài ra, các bên cũng cần thực hiện khai thuế thu nhập cá nhân và đóng lệ phí trước bạ. Đối với thuế thu nhập cá nhân thường sẽ do bên bán (bên chuyển nhượng) giao nộp cho cơ quan nhà nước và bên mua (bên nhận chuyển nhượng) sẽ thực hiện nghĩa vụ đóng lệ phí trước bạ.
Bước 7: Tiến hành sang tên sổ đỏ
Theo quy định mới nhất hiện hành, có 3 bước để sang tên sổ đỏ, hoàn tất thủ tục mua bán nhà đất:
Bạn xem thêm:
Theo nguồn 2:
Đặt cọc mua bán nhà đất đã có sổ đỏ
Việc đặt cọc mua bán nhà đất đã có sổ đỏ có thể thực hiện ở văn phòng công chứng hoặc giữa hai bên có người làm chứng. Nội dung đặt cọc về cơ bản gồm các vấn đề dưới đây:
Thông tin pháp lý người bán, vợ, chồng hoặc người đồng sở hữu với người bán nếu có, gồm họ tên, chứng minh nhân dân (CMND), hộ khẩu thường trú….
Giấy xác nhận độc thân tại nơi cư trú trong trường hợp người bán chưa kết hôn. Giấy chứng nhận ly hôn và xác nhận phân chia tài sản của tòa án trong trường hợp vợ chồng đã ly hôn.
Di chúc thừa kết hợp pháp trong trường hợp bất động sản bán là tài sản thừa kế. Thông tin pháp lý người mua (họ tên, CMND, hộ khẩu thường trú…). Thông tin mô tả về bất động sản giao dịch (diện tích đất, diện tích xây dựng, hiện trạng, số sổ đỏ, địa chỉ trên sổ đỏ…).
Tổng số tiền hai bên đã thỏa thuận mua bán. Số tiền đặt cọc mua bán nhà đất có sổ đỏ. Các đợt thanh toán tiền tiếp theo và hình thức thanh toán. Thời điểm hai bên ký hợp đồng mua bán (chuyển nhượng) nhà đất tại phòng công chứng.
Công chứng hợp đồng tại văn phòng công chứng
Sau khi hoàn tất quá trình đặt cọc mua bán nhà đất đã có sổ đỏ, bước tiếp theo là xây dựng và công chứng hợp đồng mua bán. Bạn nên liên hệ trước với văn phòng công chứng để soạn sẵn khung hợp đồng và chuẩn bị các thông tin, giấy tờ yêu cầu.
Các loại giấy tờ bên bán cần chuẩn bị:
Bản gốc CMND + 4 bản photo công chứng (của cả vợ và chồng hoặc những người đồng sở hữu khác). Bản gốc hộ khẩu thường trú + 4 bản photo công chứng (của cả vợ và chồng hoặc những người đồng sở hữu khác).
Bản gốc giấy đăng ký kết hôn + 4 bản photo công chứng (nếu bên sở hữu là vợ và chồng). Bản gốc sổ đỏ nhà đất đang giao dịch
Các giấy tờ bên mua cần chuẩn bị:
Bản gốc CMND + 4 bản photo công chứng. Bản gốc hộ khẩu thường trú + 4 bản photo công chứng.
Thông thường, việc tiến hành ký và công chứng hợp đồng được tiến hành gần như đồng thời với việc bên mua thanh toán nốt số tiền còn lại cho bên bán, cũng như bên bán bàn giao các giấy tờ pháp lý liên quan đến việc mua bán theo yêu cầu của văn phòng công chứng cho bên mua.
Sang tên sổ đỏ
Sau khi đã có đầy đủ giấy tờ mua bán nhà đất đã có sổ đỏ, người mua cần sang tên sổ đỏ để hoàn tất quá trình giao dịch. Các bước thực hiện như sau:
Lên chi cục thuế quận/huyện nơi quản lý nhà đất được giao dịch để kê khai thuế TNCN. Nhận tờ khai của chi cục thuế và nộp tiền thuế TNCN kê khai vào kho bạc nhà nước.
Nhận biên lai đóng tiền của kho bạc, quay lại chi cục thuế để lấy giấy xác nhận đã thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. Mang toàn bộ hồ sơ lên phòng địa chính cấp quận/huyện nơi quản lý nhà đất giao dịch để nộp và làm thủ tục chuyển quyền/tên người sở hữu.
Xem thêm: