Cho mình hỏi là ai có thẩm quyền lập vi bằng ạ?
Thủ thuật điện thoại
Thủ thuật máy tính
- Có nên mua laptop cũ giá rẻ dưới 1 triệu? Top nhà cung cấp
- Cách đăng video lên Youtube trên máy tính và điện thoại nhanh nhất
- Driver Booster là gì? Có tốt và nên sử dụng không? – Download
- 13 Cách sửa lỗi laptop không kết nối wifi trên Win 10
- Laptop HP giá bao nhiêu? Cách chọn máy tính xách tay chất lượng
Chào bạn, mình tìm hiểu từ Mahaland.vn thì:
Thẩm quyền lập vi bằng
Trong khi tìm hiểu nhà vi bằng là gì. Theo quy định của pháp luật hiện hành và chỉ thị của Bộ Tư pháp, Thừa phát lại có quyền ghi chép nhằm tường thuật, chứng minh tính xác đáng của một sự việc, hành vi dựa theo yêu cầu của đương sự, trừ các trường hợp sau:
Hoặc bạn xem thêm:
Nguồn thứ 2:
Thẩm quyền lập vi bằng
Thừa phát lại có quyền lập vi bằng đối với các sự kiện, hành vi theo yêu cầu của đương sự, trừ các trường hợp liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người là người thân thích của mình; các trường hợp vi phạm quy định về bảo đảm an ninh, quốc phòng; vi phạm bí mật đời tư theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật Dân sự; các trường hợp thuộc thẩm quyền công chứng của tổ chức hành nghề công chứng hoặc thuộc thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân các cấp và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Thừa phát lại được lập vi bằng các sự kiện, hành vi xảy ra trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại.
Pháp luật chỉ liệt kê các trường hợp Thừa phát lại không được lập vi bằng. Ngoài phạm vi những trường hợp được liệt kê này thì các trường hợp còn lại, Thừa phát lại đều có thể lập vi bằng.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP thì: “Vi bằng chỉ ghi nhận những sự kiện, hành vi mà Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến; việc ghi nhận phải khách quan, trung thực”. Như vậy, Thừa phát lại không được lập vi bằng để ghi nhận những sự kiện, hành vi mà mình không trực tiếp chứng kiến hoặc những sự kiện, hành vi chỉ thông qua lời kể của người khác. Để đảm bảo tính trung thực, khách quan, Thừa phát lại không được tham gia vào sự kiện, hành vi mà mình ghi nhận trong vi bằng.
Xem thêm: